Bạn đang xem bài viết 5 cách nói dối hoàn hảo, không lo bị phát hiện tại Thcshoanghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Dù cho không ai thích bị lừa dối, tuy nhiên, đôi khi việc nói dối cũng là một cách để giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, nếu không được thực hiện đúng cách, việc nói dối có thể mang lại một loạt hậu quả không mong muốn. Vậy để tránh đối mặt với những tình huống khó xử khi bị phát hiện nói dối, dưới đây là năm cách nói dối hoàn hảo, giúp bạn có thể vượt qua mọi trở ngại một cách thông minh và hiệu quả.
Trong cuộc sống, ai cũng muốn mình gặp những người thật lòng, đối xử chân thành với nhau. Nhưng ở một vài trường hợp bắt buộc bạn phải nói dối để mọi chuyện xảy ra êm đẹp. Không phải lời nói dối nào cũng xấu, mang tính chất hại người. Một số lời nói dối đáng yêu giúp bạn vui vẻ hơn trong cuộc sống. Dưới đây là 5 cách nói dối hoàn hảo, không lo bị phát hiện. Mời quý bạn cùng tham khảo qua.
Nói dối tốt hay xấu?
Bạn nghĩ thế nào về câu hỏi “nói dối tốt hay xấu”. Riêng mình nghĩ nói dối luôn tồn tại 2 mặt tốt xấu, có thể tốt cho người nói và xấu cho người nghe và ngược lại. Tùy theo trường hợp mà lời nói dối mang ý nghĩa tốt xấu cho mặt người nghe hay người nói.
Chẳng hạn như một người bạn thân thiết hỏi rằng “Bạn nghĩ sao về mái tóc vừa cắt của mình”. Đứng trên lập trường thực tế thì mái tóc của bạn ấy rất tệ, không hợp với gương mặt bạn ấy chút nào. Thay vì nói thẳng với bạn rằng “rất xấu”, điều này sẽ khiến bạn ấy hụt hẫn và giận bạn ngay.
Ngay lúc này lời nói dối xuất hiện: “Mình nghĩ mái tóc này khá đẹp nhưng bạn cần chỉnh thế này ….” Với câu nói dối hoàn hảo này sẽ khiến mọi việc trở nên tốt đẹp hơn, bạn ấy có thể chỉnh sửa mái tóc trở nên đẹp và xinh hơn. Song phần bạn lại được điểm trong mối quan hệ bạn bè.
Mặc khác, nếu bạn cố tình nói dối một vấn đề nào đó để mang lợi ích riêng cho cá nhân. Song lời nói dối của bạn làm nguy hại đến người khác thì quả thật không tốt chút nào. Vì thế trước khi nói dối, bạn nên cân nhắc nặng nhẹ của vấn đề. Tuyệt đối không nên tùy tiện, không kẻo bản thân người nói lẫn người nghe đều bị thiệt.
Tại sao phải nói dối?
Hầu hết ai trong cuộc sống cũng phải nói dối, tuy nhiên mức độ nói dối mỗi người khác nhau. Bản thân mình nói dối rất nhiều, không phải nói thật luôn mang lại niềm vui cho bản thân và người khác.
Bởi một số trường hợp, chính lời nói dối của bạn khiến người nói và người nghe đều thích thú. Nếu bạn nói đối đúng việc, đúng thời điểm thì đôi lúc nói dối trở thành lời nói tốt. Nói dối để tự an ủi hay bảo vệ mình, nói dối để mọi người vui vẻ, nói dối để người khác không bị tổn thương.
Thật ra, nói dối đôi lúc là cách để làm cuộc sống của mình trở nên lạc quan và vui vẻ hơn. Dưới đây là một vài ví dụ bắt buộc bạn phải nói dối, mời bạn xem qua.
- Khi bạn đi học muộn, giáo viên hỏi lý do tại sao? Trong thực tế do tối qua bạn chơi game quá khuya nên ngủ quên đi học trễ. Tuy nhiên với lý do này bạn không thể nào nói với giáo viên được. Vì thế bạn sẽ tìm cách nêu một lý do khác, một lý do khác với sự thật. Tuy là lời nói dối nhưng chẳng làm hại ai, cũng không làm tổn thương đến ai. Tin chắc lời nói dối đó vô cùng tin cậy.
- Trong công việc bạn chịu rất nhiều áp lực khiến bản thân cảm thấy mệt mỏi và căng thẳng. Tuy nhiên khi đồng nghiệp hay ai đó hỏi thăm thì bạn ngay lập tức trả lời không sao. Bản thân vẫn ổn. Một lời nói dối an ủi và động viên bạn trong công việc.
- Trong cuộc sống hôn nhân gia đình, ngoài công việc ở cơ quan bạn còn làm thêm một tá công việc nội trợ. Tuy nhiên khi con cái hỏi bạn có mệt không? Ngay lập tức bạn sẽ trả lời không. Một lời nói dối ngọt ngào, đáng yêu nhưng tin chắc sẽ có người hiểu rõ lý do bên trong.
5 cách nói dối hoàn hảo, không lo phát hiện
Có thể nói rằng nói dối là một môn nghệ thuật, không phải ai cũng áp dụng thành công. Môn nghệ thuật này đòi hỏi bạn phải có những kỹ năng rền luyện để mỗi khi nói dối người tin ngay mà không chút nghi ngờ. Dưới đây là 5 cách nói dối hoàn hảo, không lo bị phát hiện:
1. Phải thật tự nhiên
Khi nói dối người khác, điều quan trọng nhất là bạn phải nói thật tự nhiên. Từng câu nói của bạn phải thật logic, ăn khớp với nhau. Hơn thế bạn cần chuẩn bị câu từ và hình huống cụ thể nếu người nghe có nghi ngờ. Khi có những câu hỏi nghi ngờ, bạn nên đáp trả như thật vừa xảy ra.
Đặc biệt, bạn không nên lúng túng trong câu thoại. Đôi lúc sự ngập ngừng của bạn khiến người nghe hoài nghi và không tin lời mình vừa nói. Mặc khác, bạn không nên quá nhấn mạnh, lặp đi lặp lại câu nói dối của mình.
2. Chú ý đến cảm xúc và cử chỉ chân tay
Một khi bạn nói dối, tuyệt đối không được ấp úng. Từng lời nói phải thật trôi trải, liền mạch. Thái độ phải thật bình tĩnh, không nên bày tỏ thái độ căng thẳng hay lo lắng. Hơn thế, khi nói dối bạn không nên luống cuống, tay chân nên giữ im lặng, không cử động.
Đặc biệt mắt không nên đảo liên tục. Dù bạn giỏi diễn xuất đến mấy nhưng khi phạm sai lầm này để bị người khác phát hiện ra lời nói dối của mình.
3. Không nên phô trương quá đà
Với vấn đề bạn vừa nói dối, bạn chỉ nên nhắc 1 – 2 lần. Bạn hãy tìm cách cho qua chủ đề nói dối đó một cách nhanh chóng. Nếu bạn quá phô trương mà người nghe hỏi lại bạn không biết câu trả lời thì họ phát hiện ra ngay. Song đó bạn hãy đưa câu chuyện nói dối như đúng sự thật, vừa xảy ra với bạn.
4. Kiểm soát ngôn ngữ cơ thể
Một khi bạn nói dối thường ngôn ngữ cơ thể và lời nói không thống nhất với nhau. Rõ nét chính là động tác tay chân, 2 bộ phận này trở nên cứng nhắc, bị gò bó bởi một lực nào đó. Mặc khác tăng cường động tác sờ tay lên mặt. Vì thế nếu bạn biết cách kiềm chế ngôn ngữ cơ thể thì tin chắc người nghe sẽ tin lời nói dối của bạn ngay. Lúc này bạn sẽ không còn lo sợ bị người khác phát hiện.
5. Lựa chọn ngôn từ thích hợp cho lời nói dối
Khi bạn nói dối ai đó, trước hết nên lựa chọn ngôn từ thích hợp. Tránh sự lúng túng và không thống nhất khi trò chuyện. Thường người nói dối ít khi đưa ra câu nói trực tiếp, họ sẽ chỉ ra người này nói, người kia nói. Đặc biệt họ thường nhắc đi nhắc lại câu vừa nói dối. Vì thế để tránh người khác phát hiện sự thật, bạn nên lưu ý ngôn từ, nhất là những người khôn ngoan, sắc xảo.
>>> Xem thêm: Cách nhận biết ai đó đang nói dối trước mặt bạn
Dù bạn học cách nói dối hoàn hảo đến mấy thì sự thật luôn phơi bày theo thời gian. Tùy theo mức độ nói dối của bạn ít hay nhiều mà hệ lụy để lại có nghiêm trọng hay không. Dẫu biết nói dối không tốt cho bản thân và đối phương nhưng sự mãn nguyện và hài lòng về lời nói dối quá lớn khiến nó trở thành một thói quen. Hãy cân nhắc kỹ càng trước khi nói dối một ai đó, nhất là khi nói dối người thân yêu bên cạnh.
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta đôi khi không thể tránh khỏi việc phải nói dối để giải quyết một số vấn đề. Vì vậy, trong bài viết này đã cung cấp cho chúng ta 5 cách nói dối hoàn hảo, giúp chúng ta không bị phát hiện. Tuy nhiên, chúng ta cần nhớ rằng việc nói dối không phải là cách giải quyết vấn đề cuối cùng và không nên bị lạm dụng. Thực tế, đây là một hành động không Đạo đức và có thể gây hại cho người khác. Chúng ta nên tránh nói dối và thay vào đó, tìm cách giải quyết vấn đề một cách trung thực và đáng tin cậy. Chỉ khi không có lựa chọn khác, chúng ta mới có thể sử dụng những cách nói dối trong bài viết này. Chúng ta luôn nên giữ cho mình trung thực và cống hiến cho sự thành công bền vững.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết 5 cách nói dối hoàn hảo, không lo bị phát hiện tại Thcshoanghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.
Từ Khoá Liên Quan:
1. Lừa đảo
2. Làm giả
3. Lừa đánh
4. Xảo trá
5. Phỉnh phui
6. Kể chuyện đưa đám
7. Bóp méo sự thật
8. Tận dụng thông tin sai lệch
9. Chống lại sự kiểm tra
10. Biến đổi thông tin.