Bạn đang xem bài viết Cách nuôi chim gõ kiến đúng kỹ thuật tại Thcshoanghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Nuôi chim gõ kiến là một hoạt động rất phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới. Đặc biệt, ở Việt Nam, chim gõ kiến là một món ăn được rất nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, để có được những con chim gõ kiến đúng kỹ thuật và đáp ứng được nhu cầu thị trường, cần phải biết cách nuôi sao cho tốt nhất. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn những kỹ thuật nuôi chim gõ kiến hiệu quả. Hãy cùng tìm hiểu và áp dụng để có được những con chim gõ kiến đạt chất lượng cao và giá trị kinh tế cao nhất.
Chim gõ kiến khoác lên mình một hình dạng nhỏ nhắn xinh xắn với một đặc điểm độc đáo duy nhất ở loài chim này để có thể phân biệt với các giống loài chim khác đó chính là trực tiếp dung mỏ gõ vào cây để xây tổ thay vì dùng các vật liệu khác. Bạn là một người yêu thích việc nuôi chim cảnh, bạn muốn sỡ hữu ngay một em này về để giải trí nhưng bạn phân vân không biết cách nuôi em này như thế nào. Không sao cả, bài viết này chúng tôi sẽ cung cấp tất cả các thông tin về kỹ thuật loài chim gõ kiến này. Các bạn cùng tham khảo nhé.
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chim gõ kiến
Các đặc điểm của chim gõ kiến
Chim gõ kiến còn được giới người dan gọi bằng một cái tên thân thiện đó chính là chim đầu rìu mỏ dài, vì đây là một loài chim có bộ phận mỏ rất dài, mảnh và cong dần xuống, lưỡi của chúng ngắn. Chim có tập tính sống thành đôi hay tạo thành những bầy đàn nhỏ có thành viên khoảng từ 5-7 con. Chúng thường dung mõ gõ vào các thân cây để làm tổ. Ở thành phố, loài này sẽ rất hiếm thấy trong các tiệm bán chim cảnh, thi thoảng bạn mới bắt gặp hình ảnh chú chim này trên các lồng bán chim của các người bán dạo trên phố.
Khi trưởng thành, cả chim trống lẫn chim mái khá giống nhau về kích thước cũng như là màu sắc của bộ lông. Trên đầu từ trán đến gáy có mào long khá dài có thể dựng đứng lên hay xẹp xuống tùy ý thích. Mào long hung có màu hơi thẫm, mỗi long đều có phần mút đen. Các bộ phận như lưng trên vai mép cánh và long bao cánh thì có màu nâu nhạt, hơi phớt nhung. Dưới phần dưới lưng có một dảy đen chạy dài và có xen kẽ dải trắng hơi nhung . Cánh có dạng tròn và có 10 lông cánh sơ cấp. Lông cánh sơ cấp đen với một dải trắng ở gần mút. Lông cánh thứ cấp đen có tới 4 dải trắng. Lông cánh tam cấp đen thì có dải trắng và dải hung xếp nghiêng. Cằm và họng ngực hung nhạt hơi nâu. Bụng sau và sườn trắng có vạch đen rộng ở phiến long ngoài. Mắt nâu hay nâu đỏ, mỏ đen, gốc mỏ xám hồng, chân xám.
Kích thước
Cánh có độ dài từ 126-152mm, đuôi từ 100-110mm, chân từ 20-22mm, mỏ thì có độ dài 42-66mm.
Thức ăn
Trong tự nhiên, chim thích sục xạo trong đám lá rụng, trong bộng cây, thân cây mục…tìm ăn các loại côn trùng nhỏ và các ấu trùng. Đối với chế độ nuôi chim cảnh thì chúng thích ăn các thức ăn chế buến nhanh. Tuy nhiên để có một bộ long màu đẹp và mướt mắt thì chúng cần bổ sung thức ăn tươi sống như các loại côn trùng: cào cào, trứng kiến, sâu tươi và số lượng ăn ít hay nhiều tùy thuộc vào độ nặng và sự phát triển của chim.
Lồng nuôi
Có thể bạn tự làm bằng tre hoặc làm lồng bằng vật kim loại tuy nhiên vẫn khuyến khích các bạn làm lồng bằng tre thì tốt nhất, vì trong kim loại có chứa nhiều chất chì thì không tốt cho chim, với lông nuôi thì nên làm với kích thước như sau: đáy-cao-ngang ứng với 33-42-53cm.
Kỹ thuật chăm sóc
Cần tắm nắng cho chim mỗi ngày để giữ vệ sinh cũng như hạn chế các mầm bệnh cho chim, mỗi tuần nên choc him tắm nước một lần, nếu bạn có thời gian thì 3 lần là số lần tối đa chim được tắm nước. Nên nuôi từ chim con càng nhỏ càng tốt, mặc dù khi chúng nhỏ các bạn sẽ hơi khó nuôi nhưng sau này khi lớn lên chúng sẽ khôn, mến chủ, quấn quýt để bầu bạn.
Tập tính sinh sản
Mùa sinh sản và làm tổ từ tháng 2 đến tháng 5. Chim mái đẻ trứng nhỏ, mầu xám giữa các hốc cây ấm áp, xung quanh cuộn rơm rạ, lá cây và hoa cỏ lấy từ ruộng đồng để làm cho tổ lúc nào cũng thơm ngây ngất. Cả chim bố và chim mẹ đều chăm sóc con rất chu đáo và chốc lại tìm về tổ để kiểm tra các con, nếu không thấy con chúng đâu, chúng sẽ cất tiếng gọi một cách thảm thiết. Chim con cũng quấn quýt chim mẹ nhiều năm và tạo điều kiện cho cả đàn được chăm sóc lẫn nhau.
Những điều chưa biết về chim gõ kiến
Chú chim trong truyện cổ tích chính là Hoopoe, một loài chim hết sức đáng yêu, có đức tính chung thủy và hiếu thuận. Khi có bạn tình, chim quấn quýt bên bạn cho đến khi chết, con nào chết trước thì con sau sẽ vơ vẫn mãi một mình cho đến già và chết đi.
Mặc dù có kích thước khá nhỏ nhắn chưa bằng một chú khứu, song chim gõ kiến có thể xem là một loài chim dung mãnh, uy nghiêm nhất trong muôn chim. Ở Nepan, Ấn độ ngàn xưa, người ta xem chim gõ kiến là chim thần, biểu tượng của thiên nhiên tươi đẹp. Họ để chim sống một cách thoải mái, rộng khắp đất nước, nơi gần rừng,ruộng lúa, đồng cỏ, vườn tược và nơi có người ở, trên độ cao tới 2000m.
Một con chim gõ kiến có thể gõ liên tục vào thân cây 100 lần/phút vớ vận tốc lên đến 24km/h- tương tự như con người chạy thật nhanh rồi đâm sầm vào gốc cây. Tuy nhiên loài chim này lại không bị một chút thương tích gì ở phần cổ, nhờ có một cái cổ mạnh mẽ, cột sống linh hoạt, một lớp bao bọc xung quanh bảo vệ hộp sọ.
Chim gõ kiến có khả năng hồi phục thể chất và leo cây rất tốt. Đặc biệt, để thích nghi với cuộc sống trên thân cây, đuôi của chim gõ kiến có gai nhọn có thể cắm chắc vào vỏ cây, đóng vai trò như cái chân thứ 3 để giữ choc him đậu dọc thân cây.
Bàn chân của chim gõ kiến được cấu trúc theo kiểu zygodactyl với hai ngón chân hướng về phía trước và hai ngón hướng về phía sau giúp chúng có thể bám chắc vào thân cây và không bị ngã kể cả khi ngủ.
Sống giữa sa mạc nóng bỏng nên chim gõ kiến Gali dung xương rồng Saguaro – loài cây cao tới 13m, để xây tổ. Ngoài côn trùng, chúng còn ăn cả quả của loài xương rồng này và giúp chúng dọn dẹp những phần thân cây bị hư hại.
Chúc các bạn nuôi thành công!
Từ các thông tin được trình bày trong bài viết, chúng ta có thể nhận thấy rằng nuôi chim gõ kiến đúng kỹ thuật không chỉ mang lại lợi ích về mặt kinh tế mà còn giúp hạn chế tình trạng tàn phá các tổ hàng của loài chim này và giữ gìn sự đa dạng sinh học. Với các bước chuẩn bị và kỹ thuật nuôi đúng, chắc chắn sẽ giúp cho những ai đang có ý định nuôi chim gõ kiến đạt được hiệu quả tốt nhất trong quá trình nuôi. Qua đó, chúng ta cũng hiểu rõ hơn về sự quan trọng của việc bảo vệ và giữ gìn môi trường để phát triển kinh tế bền vững và bảo vệ sự sống trên hành tinh của chúng ta.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Cách nuôi chim gõ kiến đúng kỹ thuật tại Thcshoanghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.
Từ Khoá Liên Quan:
1. Nuôi chim gõ kiến
2. Kỹ thuật nuôi chim gõ kiến
3. Chim gõ kiến và cách nuôi
4. Phương pháp nuôi chim gõ kiến
5. Chăm sóc chim gõ kiến đúng cách
6. Cách ăn uống cho chim gõ kiến
7. Điều kiện nuôi chim gõ kiến
8. Điều kiện sống của chim gõ kiến
9. Tìm kiếm thức ăn cho chim gõ kiến
10. Hướng dẫn nuôi chim gõ kiến.