Bạn đang xem bài viết Đám hỏi và đám cưới cách nhau bao lâu tại Thcshoanghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Trong đời sống của con người, đám hỏi và đám cưới là những sự kiện quan trọng, đánh dấu một bước ngoặt trong cuộc đời của các cặp đôi. Đám hỏi là buổi lễ để hai gia đình quen nhau và xác nhận ý định kết hôn, trong khi đám cưới là ngày trọng đại, chính thức liên kết hai người với nhau trên một tình yêu vĩnh cửu. Tuy nhiên, có bao lâu chính là khoảng thời gian lý tưởng giữa hai sự kiện này? Hãy cùng tìm hiểu chủ đề này trong bài viết sau đây.
Sẽ là thắc mắc nhỏ của đôi bạn trẻ không biết đám hỏi cách đám cưới là bao lâu. Hãy cùng wikicachlam tìm hiểu xem nhé. Cùng với đó là nhiều thông tin về câu hỏi đám cưới và đám hỏi mà chúng ta cần phải biết và phân biệt.
Đám hỏi và đám cưới cách nhau bao lâu?
Theo phong tục truyền thống thì đám hỏi sẽ diễn ra trước khi tiến hành đám cưới. Theo lẽ thông thường thì đa số đám hỏi đều được tổ chức sớm hơn đám cưới là 1 tháng. Ngày đám hỏi thì nhà trai sẽ mang sính lễ qua nhà gái để hỏi cưới cô dâu trước sự minh chứng của tổ tiên và họ hàng hai bên. Còn đám cưới sẽ bao gồm lễ rước dâu và tiệc chiêu đãi ở nhà chồng. Sau đám cưới, cô dâu chính thức về nhà chồng.
Còn nếu thời gian gấp rút do một số lý do khách quan hay chủ quan thì đám hỏi và đám cưới đều có thể diễn ra nhanh chóng trong một ngày, buổi sáng nhà trai qua nhà gái đưa sính lễ hỏi cưới và rước dâu về nhà luôn và buổi chiều sẽ cùng nhau ra nhà hàng đãi tiệc cùng các quan khách.
Thời gian cách nhau giữa đám cưới và đám hỏi đại khái chung là như thế còn trên thực tế thì do hai nhà thống nhất chọn ra ngày lành tháng tốt để tổ chức, nhưng thông thường thì khoảng cách giữa đám hỏi và đám cưới đều tính là 1 tháng để tiện cho việc chuẩn bị chu đáo hơn cho đám cưới.
Đám hỏi và đám cưới khác nhau như thế nào?
Đám hỏi theo tục lúc này nhà gái chuẩn bị cho nhà trai về khâu ăn uống và tiếp đón. Nhà trai cần phải trao như lễ vật, mâm quả, nữ trang cho nhà gái, đây cũng có thể là tiền tặng cho cô dâu chú rể.
Đám hỏi thường không đông khách mà chủ yếu là người thân, họ hàng và bạn bè của cô dâu chú rể. Tại thời điểm này cô dâu vẫn còn ở nhà gái và chưa về nhà chồng.
Sau đó thời gian tầm 1 tháng là đám cưới và đám cưới có lễ rước dâu và tiệc tùng và khi này cô gái sẽ trở thành người của nhà chồng và lên xe về nhà chồng.
Đám hỏi và đám cưới gộp chung được không?
Câu trả lời là được. Có nghĩa là tổ chức đám hỏi và đám cưới chung một ngày, buổi sáng nhà trai qua nhà gái đưa sính lễ, hỏi cưới và tiến hành rước cô dâu.
Buổi chiều cùng đi tiệc tùng, điều này giúp giảm thời gian và chi phí cho các khách mời, họ hàng. Tuy nhiên có nhược điểm đó là cô dâu, chú rể có thơi gian rất gấp và ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe.
Việc đám cưới, hỏi gộp chung phụ thuộc vào ý kiến phụ huynh 2 gia đình. Họ nhà gái thường khó chấp nhận bởi cưới xin là việc trọng đại và một lần trong đời, việc hỏi – cưới gộp chung bởi ai cũng muốn con gái có đám cưới đàng hoàng.
Tùy theo chi phí, phong tục mà việc thống nhất đám cưới và đám hỏi phải được cả 2 gia đình quyết định.
Xem thêm: Kinh nghiệm chuẩn bị đám cưới trong 1 tháng
tindep.com vừa cung cấp các thông tin quan trọng về đám hỏi và đám cưới như đám hỏi và đám cưới cách nhau bao lâu, điểm khác nhau hay có thể gộp chung 2 lễ thành 1 được hay không?
Chúc các bạn hạnh phúc!
Wiki Cách Làm
Trên đây là những thông tin về sự khác biệt giữa đám hỏi và đám cưới cách nhau bao lâu. Tuy nhiên, thời gian giữa hai lễ này phụ thuộc vào từng gia đình và văn hóa của mỗi vùng miền. Nhưng với những người vẫn đang băn khoăn về việc chọn ngày tổ chức đám hỏi và đám cưới cách nhau bao lâu, thì nên tham khảo ý kiến của các bậc trưởng thành trong gia đình để có được lựa chọn tốt nhất. Chúc các cặp đôi sớm gặp được hạnh phúc và tình yêu đích thực của mình.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Đám hỏi và đám cưới cách nhau bao lâu tại Thcshoanghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.
Từ Khoá Liên Quan:
1. Đám hỏi
2. Đám cưới
3. Lễ ăn hỏi
4. Tiệc cưới
5. Chuẩn bị đám cưới
6. Trang trí đám cưới
7. Lễ rước dâu
8. Lễ rước cô dâu
9. Lễ bàn hôn
10. Hạ lễ.