Bạn đang xem bài viết Làm văn hay: Tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ tại Thcshoanghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
“Làm văn” là một trong những đề tài thường gặp trong việc học tập của học sinh. Để thực hiện thành công một bài làm văn, đòi hỏi người viết phải có sự ra sức và tâm huyết. Trong đó, tình cảm gia đình luôn là một đề tài nhận được sự quan tâm từ phía các thầy cô giáo cũng như học sinh. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tóm tắt văn bản “Trong lòng mẹ” – một tác phẩm văn chương đầy cảm xúc và ý nghĩa về tình mẫu tử. Hãy cùng nhau theo dõi nhé!
Tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ của tác giả Nguyên Hồng. Tóm tắt là cách giúp học sinh nắm được nội dung chính của văn bản từ đây giúp học sinh hiểu được ý nghĩa tác phẩm. Sau đây là bài tóm tắt tác phẩm Trong lòng mẹ trong chương trình trung học cơ sở. Các bài tham khảo có giá trị dành cho học sinh.
Các bài tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ
Bản tóm tắt văn bản “Trong lòng mẹ” 1:
Tác phẩm “Trong lòng mẹ” của tác giả Nguyên Hồng kể về chú bé Hồng. Bé Hồng là một đứa trẻ bất hạnh, là đứa con của một cuộc hôn nhân không hạnh phúc. Bé Hồng trưởng thành trong một ngồi nhà đầy lạnh lẽo và không có tình người.
Sau khi cha qua đời, mẹ bé Hồng đã bỏ nhà ra đi. Bé Hồng ở lại, sống trong sự hắt hủi, ghẻ lạnh của người thân xung quanh. Đặc biệt, cô bé Hồng là người luôn đối xử tàn nhẫn và dối trá với bé. Cô luôn tiêm nhiễm vào đầu đứa trẻ những điều sai trái về mẹ bé Hồng. Nhưng, với Hồng, bé vẫn luôn yêu thương và nhớ mong mẹ. Cuối cùng, khi mẹ bé Hồng quay lại, Hồng đã được mẹ yêu thương, căm sóc và vỗ về trong lòng mình.
Bản tóm tắt văn bản “Trong lòng mẹ” 2:
“Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng đã kể về cuộc đời của bé Hồng. Từ nhỏ, Hồng phải sống xa cha mẹ và chịu sự ruồng bỏ của họ hàng. Sau khi cha qua đời, mẹ Hồng đã bỏ quê mà đi mong kiếm cái ăn. Từ đó, Hồng luôn phải sống trong sự lạnh lẽo, cay nghiệt của gia đình họ hàng. Đặc biệt, người cô bé Hồng là người phụ nữ cay nghiệt, độc ác và luôn nói xấu về mẹ bé Hồng. Có một lần, cô bé Hồng gọi bé lại hỏi có muốn vào Thanh Hóa thăm mẹ không, bé Hồng đã muốn trả lời là có. Nhưng vì người cô này vốn rất xảo quyệt nên bé đành im lặng. Bé hiểu rõ, người cô này chỉ muốn bé căm hận và ghét mẹ mình.
Nhưng, dù người cô nói xấu thế nào, bé Hồng vẫn luôn yêu thương mẹ của mình. Bé Hồng thầm căm ghét những hủ tục khiến mẹ bé phải khổ. Đến ngày giỗ cha bé Hồng, mẹ bé trở về. Mẹ con gặp nhau, bé Hồng nằm trọn trong vòng tay mẹ, và không thèm để ý đến những lời nói trước kia của bà cô.
Bản tóm tắt văn bản “Trong lòng mẹ” 3:
Sau khi cha mất, mẹ bé Hồng bỏ nhà ra đi. Sống xa cha mẹ từ nhỏ, bé Hồng đã phải chịu mọi sử ghẻ lạnh, cay nghiệt từ họ hàng. Đặc biệt, bé có một người cô rất tàn nhẫn và luôn muốn tiêm nhiễm những điều xấu về mẹ cho bé. Một lần, ả ta gọi bé đến và hỏi có muốn vào Thanh Hóa thăm mẹ và “em bé” không. Tiếp theo, ả ta lại khiến bé đau lòng khi nói một cách cay nghiệt về cuộc sống khó khăn của mẹ bé. Ả ta bằng mọi cách muốn tiêm vào đầu bé Hồng những ý nghĩ sai trái về mẹ.
Tuy nhiên, Hồng vẫn một lòng yêu thương mẹ. Đồng thời, bé Hồng rất căm hận những hủ tục thời xưa đã khiến mẹ bé phải chịu nhiều đau khổ. Đến ngày giỗ thầy, mẹ bé Hồng trở về. Tan trường, bé về, thấy bóng dáng một người phụ nữ ngồi trên xe kéo rất giống mẹ, liền đuổi theo và gọi. Bé chạy theo kịp và phát hiện ra đúng là mẹ. Hồng liền ôm chầm lấy mẹ. Mọi sự nhớ nhung và niềm yêu thương của mẹ đã khiến Hồng òa khóc. Trong vòng tay ấm áp của mẹ. Hồng đã quên hết mọi việc trước kia, cả những lời nói cay độc của bà cô.
Bản tóm tắt văn bản “Trong lòng mẹ” 4:
Tác phẩm “Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng kể về chú bé Hồng bất hạnh. Cha mất sớm vì nghiện ngập, rượu chè, mẹ bỏ nhà đi tha hương cầu thưc. Hồng từ nhỏ đã phải sống trong sự cay nghiệt, ghẻ lạnh của họ hàng, đặc biệt là cô bé Hồng. Người cô độc ác luôn buồn những lời cay độc, tàn nhẫn với bé. Ả ta tìm đủ mọi cách để nói xấu mẹ bé Hồng, và muốn bé Hồng trở nên căm ghét mẹ của mình. Một lần, ả ta đã cố gắng làm đau bé bằng cách hỏi bé có muốn vào Thanh Hóa thăm mẹ và “em bé” không. Sau đó, ả lại tiếp tục đả kích bé bằng cách kể về cuộc sống túng quẫn, nghèo khổ của mẹ bé.
Tuy nhiên, với tấm lòng yêu thương mẹ mình, bé Hồng vẫn luôn tin tưởng và mong đợi mẹ. Một lần, tan trường, Hồng bỗng thấy có một dáng phụ nữ ngồi xe kéo giống mẹ. Bé Hồng đã chạy theo xe và gọi theo. Đuổi kịp và nhận ra đó là mẹ, Hồng òa khóc. Nằm trong vòng tay ấm áp và tràn đầy yêu thương của mẹ, bé Hồng hạnh phúc và quên hết thảy những lời nói độc ác của bà cô.
Bản tóm tắt văn bản “Trong lòng mẹ” 5:
Hồng là một chú bé mồ côi cha, mẹ vì nghèo đói và tìm hạnh phúc mới nên phải rời quê tha hương cầu thực. Hồng sống cùng với bà cô độc ác chuyên soi mói và nói xấu mẹ của Hồng.
Bà cô mở lời kêu chú vào Thanh Hoá chơi với mẹ, nói mẹ mình đang có em bé, rách rưới nghèo đói, Hồng nghe thấy nhưng không đáp lại. Cậuthương mẹ, căm ghét hủ tục lạc hậu đẩy mẹ phải rời xa cậu và khiến mẹ phải tha phương cầu thực nơi xứ người.
Một hôm, trên đường đi học về, Hồng từ xa nhìn thấy một người phụ nữ đang ngồi trên xe kéo giống mẹ. Hồng vội chạy theo ngay và gọi to. Hồng đuổi kịp xe kéo và cậu nhận ra người mẹ mình. Hồng nhớ thương mẹ và òa khóc, cậu sà vào lòng mẹ. Cậu cảm nhận ra được vẻ đẹp, yêu thương và tấm lòng của người mẹ. Cậu như quên đi mọi lời cay nghiệt của bà cô.
Hi vọng với bản tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ trên đây sẽ giúp ích cho bạn trong môn văn.
Tóm tắt văn bản “Trong lòng mẹ” là một câu chuyện đầy cảm xúc về tình mẫu tử. Ban đầu, nhân vật chính – một cô gái trẻ – có vẻ không quan tâm đến người mẹ của mình và cảm thấy bất mãn với những giới hạn của cuộc sống. Tuy nhiên, sau khi làm việc trong một trại trẻ mồ côi, cô đã nhận ra giá trị của gia đình và tình cảm của mẹ. Qua cuộc trao đổi với mẹ, nhân vật chính đã nhận ra rằng tình yêu của mẹ là vô điều kiện và quan trọng hơn bất cứ điều gì khác trong cuộc đời cô.
Kết luận của bài viết là tình mẫu tử là mối liên kết vô hình không thể đo lường giữa mẹ và con, và nó đã được thể hiện một cách rõ ràng trong câu chuyện “Trong lòng mẹ”. Chúng ta nên đề cao giá trị của gia đình và tình thân trong cuộc sống của mình và tôn trọng tình yêu vô điều kiện, mà chỉ có mẹ mới có thể cung cấp được. Chỉ khi bạn hiểu được giá trị của tình mẫu tử, bạn mới có thể hiểu và trân trọng được những điều tốt đẹp nhất trong cuộc sống.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Làm văn hay: Tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ tại Thcshoanghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.
Từ Khoá Liên Quan:
1. Làm văn tóm tắt
2. Tóm tắt văn bản
3. Trong lòng mẹ
4. Tình mẹ
5. Nghĩa mẹ
6. Gia đình
7. Tình cảm
8. Tình thân
9. Lòng nhân ái
10. Tình yêu thương.