Bạn đang xem bài viết Làm văn: phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh Khuya tại Thcshoanghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Cảnh Khuya là một trong những tác phẩm văn học nổi tiếng của nhà thơ Tản Đà. Bài thơ nói lên những nỗi niềm của một người đang trải qua đêm dài, tuyệt vọng và ảm đạm. Cũng như nhiều tác phẩm nghệ thuật khác, Cảnh Khuya đã để lại trong lòng người đọc một khoảng khắc thật sâu sắc và cảm động. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau phân tích ý nghĩa của bài thơ và đưa ra những suy nghĩ, cảm nghĩ của chính chúng ta về tác phẩm văn học đặc sắc này.
Bài viết tham khảo số 1
Hồ Chí Minh cả đời hoạt động cách mạng đóng góp vào kho tàng thơ ca tác phẩm, giá trị văn học ý nghĩa. Bài thơ “Cảnh khuya” sáng tác ở Việt Bắc thời gian khi nước ta kháng chiến chống thực dân Pháp. Tác phẩm là thể hiện cảm hứng với thiên nhiên vả nói lên nỗi lòng lo lắng của vị cha già với vận mệnh dân tộc.
Mở đầu bài thơ Cảnh khuya mô tả lại bức tranh thiên nhiên Việt Bắc đêm khuya thanh vắng:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa”
Trong đêm khuya thanh vắng nhà thơ lắng nghe được tiếng suối trong trẻo vọng lại. Nghệ thuật so sánh được tác giả sử dụng đã khiến cho câu thơ có hồn. Tiếng suối từ phía xa mà được ví như tiêng hát của ai đó đang ngân vang trong màn đêm tĩnh lặng. Âm thanh trong trẻo như tiếng hát xa vọng lại mang lại cảm giác bình yên giữa không gian rừng núi nơi đây.
Thiên nhiên núi rừng Việt Bắc được Bác cảm nhận bằng hình ảnh thiên nhiên đó là qua cảnh vật xung quanh với cổ thụ, trăng và hoa: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”.
Chỉ một câu thơ ngắn nhưng đủ mô tả cảnh sắc đêm khuya Việt Bắc. Chữ “lồng” giúp cho ta liên tưởng đó là một đêm trăng sáng, ánh trăng sáng chiếu qua từng bóng cây cổ thụ rồi chiếu xuống bông hoa bên dưới khiến cả bóng cổ thụ và hoa in hình lên trên mặt đất. Ánh trăng chiếu vào cây cổ thụ in bóng cây xuống mặt đất như những bông hoa đẹp. Cảnh vật thiên nhiên hòa quyện và gần gũi. Đêm Việt Bắc hiện lên có tiếng suối trong, ánh trăng sáng chiếu rọi khắp nơi mang lại cảnh đẹp tuyệt trần.
Trong hai câu thơ đầu ta bắt gặp hình ảnh người thi sĩ yêu thiên nhiên, có thể cảm nhận vẻ đẹp cảnh vật xung quanh,hai câu thơ sau cùng lại vẽ nên hình ảnh vị lãnh tụ lo lắng, quan tâm đến vận mệnh của dân tộc và quốc gia.
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
Tác giả yêu thiên nhiên và giao cảm với thiên nhiên nhưng vẫn không quên nhiệm vụ, trọng trách với đất nước. Trời thì đã khuya nhưng Người vẫn chưa ngủ. Điệp từ “chưa ngủ” lại hai lần càng cho thấy bao nỗi niềm, sự lo lắng đó là lo cho “nỗi nước nhà”. Chúng ta đã cảm nhận được vị cha già vì sao chưa ngủ và càng kính trọng Bác hơn nữa.
Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên và tình yêu bao la của Bác dành cho dân tộc Việt Nam, lo lắng sự an nguy của vận mệnh dân tộc.
Bài thơ Cảnh khuya được bằng thẻ tứ tuyệt đã giúp người đọc hiểu hơn về con người Bác. Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên của người thi sĩ, khắc họa tình yêu với dân tộc của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Bài viết tham khảo số 2
Bài thơ Cảnh khuya tái hiện lại bức tranh cảnh khuya thơ mộng, huyền ảo. Trong bức tranh đó hiện lên hình ảnh người thi sĩ có tâm hồn thanh cao, ngắm nhìn không gian thiên nhiên núi rừng và không quên lo lắng trước vận mệnh dân tộc.
Tác giả so sánh tiếng suối với tiếng hát của con người. Nét vẽ tinh tế và gợi tả được cảnh núi rừng chiến khu mang đến một sức sống và có hơi ấm của con người. Đối với câu thơ thứ hai: đó là “ Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” chữ lồng đã nhân hóa trăng và cổ thụ, hoa làm cho vần thơ trở nên có tính trữ tình cao hơn. Chữ lồng giúp cho sự vật sinh động. Câu thơ mô tả cho người đọc một không gian thiên nhiên núi rừng hùng vĩ va thơ mộng mà người thi sĩ cảm nhận được.
Nếu hai câu thơ đầu là những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về thiên nhiên trong hai câu thơ cuối là nỗi lòng của người thi sĩ làm cách mạng:
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Câu thơ thứ ba đã mở ra tâm trạng người thi sĩ, vị lãnh tụ trong không gian cảnh vật. Câu thơ cuối đã mô tả lại lý do vì sao người chưa ngủ đó là không chỉ bởi xúc động vì cảnh thiên nhiên quá đẹp mà lẽ “chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”. Điệp từ chưa ngủ nhắc lại lần hai đó chính là dòng cảm xúc của Người, người lo lắng vận mệnh của dân tộc, đất nước nên khó ngủ.
Bài thơ Cảnh Khuya được nhiều người đánh giá là bài thơ trăng đẹp nhất của chủ tịch Hồ Chí Minh, bài thơ có sự kết hợp hài hòa giữa tâm hồn thi sĩ. Trong bài thơ có nét đẹp riêng của không gian thiên nhiên lồng vào cảm hứng của người thi sĩ yêu nước. Đọc bài thơ giúp ta càng tự hào hơn về chủ tịch Hồ Chí Minh vị cha già của dân tộc cả đời lo lắng cho vận mệnh của đất nước.
Trong bài viết, chúng ta đã cùng nhau khám phá và phân tích bài thơ “Cảnh Khuya” của nhà thơ Hàn Mặc Tử. Tác phẩm này mang nhiều ý nghĩa sâu sắc về tình yêu, hạnh phúc và cả sự đau khổ trong cuộc sống.
Từ những câu thơ tuyệt đẹp, nhà thơ đã khắc họa được hình ảnh đêm vắng, buồn tênh và những cảm xúc trăn trở của nhân vật chính. Tác giả đã truyền tải thông điệp rằng, trong cuộc sống, sự đau khổ và thiệt thòi luôn xuất hiện cùng sự hạnh phúc và tình yêu.
Điều đó đã khiến chúng ta cảm nhận được sự đa chiều của cuộc sống, cảm giác này đã tạo nên một bầu không khí sâu lắng và cảm động cho người đọc.
Tổng kết lại, bài thơ “Cảnh Khuya” đã cho chúng ta một cái nhìn sâu sắc về cuộc sống và tình yêu. Tác phẩm này là một trong những tác phẩm có giá trị tâm linh cao, đáng được các bạn đọc tìm hiểu và suy ngẫm.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Làm văn: phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh Khuya tại Thcshoanghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.
Từ Khoá Liên Quan:
1. Cảnh Khuya
2. Bài thơ Cảnh Khuya
3. Cảm nghĩ về bài thơ Cảnh Khuya
4. Tưởng tục trong Cảnh Khuya
5. Đầu tự trong Cảnh Khuya
6. Đản chân trong Cảnh Khuya
7. Khoa học tự nhiên trong Cảnh Khuya
8. Mảnh đời trong Cảnh Khuya
9. Thi trường trong Cảnh Khuya
10. Tâm trận trong Cảnh Khuya