Nguyệt thực toàn phần là hiện tượng khi Mặt trăng đi hoàn toàn vào vùng tối của Trái đất. Nguyệt thực toàn phần gần nhất diễn ra vào ngày 8/11/2022.
Mỗi năm có vô vàng hiện tượng thiên văn xảy ra, đặc biệt, nguyệt thực toàn phần là hiện tượng được mọi người yêu thích hàng đầu. Cùng Thcshoanghiep.edu.vn tìm hiểu sâu hơn về hiện tượng nguyệt thực toàn phần nhé!
Nguyệt thực toàn phần là gì? Nguyên nhân xảy ra nguyệt thực toàn phần
Nguyệt thực toàn phần là hiện tượng xảy ra khi Mặt trăng đi vào vùng bóng tối (Umbra) của Trái đất. Lúc này, Mặt trăng sẽ bị che khuất hoàn toàn. Khi nguyệt thực toàn phần diễn ra, chỉ có các tia Mặt trời có bước sóng dài (đỏ, cam) chiếu tới Mặt trăng, còn các tia sáng bước sóng ngắn đã bị bầu khí quyển ở vùng rìa Trái đất cản lại hết.
Nguyệt thực toàn phần 2022 xảy ra khi nào?
Từ nay đến hết năm 2022, vào đêm 15 và rạng sáng 16/5, nguyệt thực toàn phần đầu tiên của năm 2022 đã xuất hiện tại nhiều khu vực trên thế giới.
Theo Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA), hiện tượng nguyệt thực toàn phần có thể quan sát thấy ở phần lớn châu Mỹ, Nam Cực, châu Âu, châu Phi và đông Thái Bình Dương.
Tham khảo thêm: Nguyệt thực là gì? Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi nào?
Nguyệt thực toàn phần có ảnh hưởng gì đến Trái đất không?
Nguyệt thực xảy ra thời điểm trăng tròn, đây cũng là lúc Trái Đất chịu sự ảnh hưởng từ cả lực hấp dẫn của Mặt Trăng lẫn Mặt Trời, khiến cho tổng lực tác động lên Trái Đất đạt mức cực đại. Điều này tạo ra các đợt thủy triều mạnh mẽ và cao hơn ngày thường.
Cách xem hiện tượng nguyệt thực toàn phần
Để xem rõ hiện tượng nguyệt thực chúng ta nên chọn vị trí thoáng đãng, không bị khuất bóng cây. Các bạn cũng có thể trang bị thêm ống nhòm hoặc kính thiên văn nếu có điều kiện để ngắm nguyệt thực rõ hơn.
Một số câu hỏi thường gặp về nguyệt thực toàn phần
Nguyệt thực toàn phần bao nhiêu lâu có một lần?
Số lượng nguyệt thực toàn phần xảy ra trong năm là không cố định. Tuy nhiên, theo tính toán mà NASA, không có hơn 2 lần nguyệt thực toàn phần diễn ra.
Vì sao mặt trăng đổi màu khi nguyệt thực toàn phần?
Lý do Mặt trăng có màu hơi đỏ trong nguyệt thực toàn phần là là hiện tượng tán xạ Rayleigh. Hiện tượng này cũng là nguyên nhân tạo ra bình minh và hoàng hôn và bầu trời có màu xanh.
Hiện tượng nguyệt thực siêu trăng máu là gì?
Nguyệt thực “siêu trăng máu” là một cách gọi cho hiện tượng nguyệt thực toàn phần xảy ra trùng thời điểm vị trí Mặt trăng trùng hoặc xấp xỉ trùng với cực cận – nơi Mặt Trăng gần với Trái Đất nhất.
Tham khảo thêm: Hiện tượng nguyệt thực siêu trăng máu là gì? Xuất hiện khi nào?
Hình ảnh đẹp về hiện tượng nguyệt thực toàn phần
Hy vọng bạn đã có cái nhìn tổng quan và hiểu rõ hơn về hiện tượng nguyệt thực toàn phần. Đừng quên theo dõi Thcshoanghiep.edu.vn để có thêm nhiều kiến thức bổ ích mỗi ngày nhé! Cùng khám phá thêm hiện tượng nguyệt thực một phần là gì, xảy ra khi nào nhé!
Chọn mua nước ngọt tại Thcshoanghiep.edu.vn để thưởng thức khi ngắm nguyệt thực nhé:
Thcshoanghiep.edu.vn