Bạn đang xem bài viết Các hàm toán học thông dụng trong Excel tại Thcshoanghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Excel là một trong những công cụ văn phòng được sử dụng phổ biến nhất hiện nay, đặc biệt là trong lĩnh vực kế toán, tài chính và quản lý dữ liệu. Để thao tác các số liệu và tính toán một cách chính xác và hiệu quả, Excel cung cấp đến người dùng rất nhiều các hàm toán học thông dụng. Từ đơn giản đến phức tạp, những hàm này đã giúp người dùng thao tác và tính toán dữ liệu một cách nhanh chóng và chính xác. Vì vậy, trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và nghiên cứu những hàm toán học phổ biến nhất trong Excel để sử dụng trong công việc hàng ngày.
Tổng hợp các hàm tính toán thông dụng trong Excel dành cho dân kế toán.
1. Hàm ABS
– Cú pháp: ABS(number).
+ Trong đó number là giá trị số nó có thể là tham số, tham chiếu hoặc biểu thức có giá trị.
– Ý nghĩa hàm: là hàm trả về giá trị tuyệt đối của một số.
– Ví dụ: abs(-5) =5; abs(5)=5
2. Hàm Power
– Cú pháp: power(number, power)
Trong đó:
+ Number là số thực.
+ Power là hàm mũ (hay được hiểu là thừa số được nhân lên).
– Ý nghĩa của hàm: Là hàm thực hiện tính lũy thừa.
– Ví dụ:
3. Hàm Product
– Cú pháp: Product(number1, number2, …).
Trong đó:
+ Number 1 là thừa số thứ 1.
+ Number 2 là thừa số thứ 2…..
+ Chứa tối đa 255 đối số number.
– Ý nghĩa: Là hàm tính tích của một dãy số.
– Ví dụ:
4. Hàm Mod
– Cú pháp: Mod(number, divisor).
Trong đó:
+ Number: là số chia.
+ Divisor: là số bị chia.
+ Nếu số chia =0 giá trị trả về là False.
– Ý nghĩa hàm trả về số dư của phép chia(số dư mang dấu của số bị chia).
– Ví dụ:
5. Hàm roundup
– Ý nghĩa: là hàm làm tròn cho số thập phân.
– Cú pháp: roundup (number, Num_digits).
Trong đó:
+ Number là số muốn làm tròn.
+ Num_digist: là phạm vi cần làm tròn lên mấy chữ số. Dựa vào num_digist sẽ xác định quy tắc làm tròn.
– Ví dụ:
+ round(2.45, 0)= 5
+ round (2.45, 1)=2.5
+ round(2.45,-1)=10
6. Hàm Even
– Cú pháp: Even (number).
+ Trong đó number: là số cần làm tròn.
– Ý nghĩa: Là hàm làm tròn nhưng làm tròn lên thành số nguyên chẵn gần nhất.
– Ví dụ: even(4.45)= 6 (6 là số chẵn gần nhất của số 4).
7. Hàm odd
– Cú pháp: Odd (number).
Trong đó number là số cần làm tròn.
– Ý nghĩa: Là hàm làm tròn nhưng làm tròn lên thành số nguyên lẻ gần nhất.
– Ví dụ: odd(4.45)= 5(5 là số lẻ gần nhất của 4).
8. Hàm rounddown
– Cú pháp: rounddown(number, digits).
Là hàm làm tròn nhưng làm tròn giảm xuống 1 đơn vị.
– Ví dụ: round (4.45,1)=4.4
9. Hàm Sum – Hàm tính tổng
– Cú pháp: Sum(number1, number2, ….).
+ Trong đó number là các giá trị cần tính tổng.
– Ví dụ:
10. Hàm Sumif – Hàm tính tổng có điều kiện
– Cú pháp: Sumif(range, criteria, num_range).
Trong đó:
+ Range: dãy xác định điều kiện.
+ Criteria: điều kiện.
+ Num_range: giá trị cần tính tổng.
– Ví dụ:
11. Hàm Average
– Cú pháp: average(number1, number2,…).
Trong đó: number1, number2 là các số cần tính trung bình.
– Ví dụ:
12. Sumproduct
– Cú pháp: sumproduct(array1, array2, …).
Trong đó: array1, array2 là các mảng mà:
+ Tích của mỗi mảng được đưa vào rồi tính tổng.
13. Hàm Max
– Cú pháp: Max(number1, number2,…).
Trong đó: number1, number2,…number n là dãy số cần xác định giá trị lớn nhất.
– Ý nghĩa: Hàm tìm giá trị lớn nhất của 1 dãy số.
– Ví dụ:
14. Hàm Min
– Cấu trúc: Min(number1, number2,….number n).
– Ý nghĩa: Hàm lấy giá trị nhỏ nhất trong dãy. Tương tự như hàm Max.
15. Hàm Small
– Cú pháp: Small (array, k).
Trong đó:
+ Array là mảng giá trị.
+ K là số thứ tự của phần tử có giá trị nhỏ thứ k.
– Ý nghĩa: Hàm trả về phần tử có giá trị nhỏ thứ k trong dãy.
– Ví dụ:
16. Hàm Count
– Cú pháp: Count (Value1, value2,…..).
Trong đó:
+ Value1, Value2 là các giá trị trong dãy.
+ Value1, Value 2 thuộc kiểu số.
– Ý nghĩa: Hàm đếm dữ liệu thuộc kiểu số.
– Ví dụ:
17. Hàm Counta – Đếm tất cả các ô có chứa dữ liệu
– Cú pháp: Counta(Value1, value2,….).
18. Hàm Countif
– Cú pháp: Countif (range, criteria).
Trong đó:
+ Range: Dãy dữ liệu thao tác.
+ Criteria: Điều kiện để đếm.
– Ý nghĩa: Dùng đếm các ô chứa dữ liệu theo 1 điều kiện.
– Ví dụ:
Như vậy, các hàm toán học thông dụng trong Excel là một công cụ hữu ích giúp cho người dùng tối ưu hóa quá trình tính toán và xử lý dữ liệu trong bảng tính. Nhờ vào các hàm này, người dùng có thể thực hiện các phép toán cơ bản như trung bình, tổng, trừ, nhân hay chia, hoặc các phép toán phức tạp hơn như tính cổ phiếu, chi tiêu, xác định hoặc phân tích ba chiều. Tuy nhiên, người dùng cần chú ý đến cách sử dụng và cách áp dụng các hàm này để tránh sai sót trong quá trình tính toán. Bằng cách nắm vững kiến thức về các hàm toán học trong Excel, người dùng sẽ đạt được hiệu quả và nâng cao tốc độ làm việc trên bảng tính của mình.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Các hàm toán học thông dụng trong Excel tại Thcshoanghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.
Nguồn Bài Viết: https://thuthuatphanmem.vn/cac-ham-toan-hoc-thong-dung-trong-excel/
Từ Khoá Tìm Kiếm Liên Quan:
1. SUM: Tổng các số trong một phạm vi hoặc trong một danh sách
2. AVERAGE: Trung bình cộng của các số trong một phạm vi hoặc trong một danh sách
3. MAX: Giá trị lớn nhất trong một phạm vi hoặc trong một danh sách
4. MIN: Giá trị nhỏ nhất trong một phạm vi hoặc trong một danh sách
5. COUNT: Số lượng các giá trị trong một phạm vi hoặc trong một danh sách
6. COUNTIF: Số lượng các giá trị trong một phạm vi hoặc trong một danh sách đáp ứng điều kiện nhất định
7. ROUND: Làm tròn một số tới một số thập phân cụ thể
8. POWER: Tính lũy thừa của một số
9. SQRT: Tính căn bậc hai của một số
10. LOG: Tính logarit tự nhiên hoặc logarit cơ số 10 của một số.