Bạn đang xem bài viết Cách nuôi chim bạc má phát triển tốt tại Thcshoanghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Chim bạc má là một trong những loại chim trang trí phổ biến nhất hiện nay. Với màu sắc đẹp mắt và khả năng hòa giọng tuyệt vời, chim bạc má đã thu hút sự yêu thích của rất nhiều người yêu chim trên toàn thế giới. Tuy nhiên, để nuôi chim bạc má phát triển tốt và giữ được sức khỏe, cần có những kiến thức và kỹ năng nuôi chim bạc má đúng cách. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về cách nuôi chim bạc má phát triển tốt để có thể thưởng thức và tận hưởng sự xuất hiện của chúng trong gia đình bạn!
Bạc má là một trong những loài chim cảnh được rất nhiều người yêu thích chọn nuôi. Nếu bạn có dự định nuôi chim bạc má mà chưa biết cách thì hãy để Wiki Cách Làm chia sẻ cho bạn cách nuôi thông qua bài viết dưới đây nhé! Chắc chắn bạn sẽ cảm thấy hứng thú ngay và luôn đấy!
Đôi nét về chim bạc má
1. Nguồn gốc và sự phân bố
Chim bạc má sinh sống nhiều tại quần đảo Sumatra (Nam Dương) của Malaysia và các nước Đông Dương (Lào, Việt Nam, Campuchia).
Ở miền Bắc và miền Trung xuất hiện loài bạc má rừng có đặc điểm ngoại hình tương tự như loài bạc má cảnh ở nước ngoài. Tuy nhiên màu lông của loài bạc má rừng ở nước ta sậm hơn so với loài chim làm cảnh kia.
2. Đặc điểm chung
Loại chim này có 2 đốm trắng ở 2 bên má và chính đặc điểm đó đã làm nên tên gọi bạc má cho loại chim này.
Đặc điểm ngoại hình của bạc má chính là dấu hiệu nhận biết loài chim này, bao gồm những đặc điểm như sau:
- Chiều dài khoảng 13 cm.
- Mỏ chim rất to và có thể dùng lực rất mạnh.
- Bạc má rất thích bay nhảy.
- Có thể nói đây là một trong những loài chim cảnh năng động nhất.
3. Cách phân biệt các loại chim bạc má
Dựa vào màu lông, bạc má được phân ra làm 2 loại chính và được phân biệt dựa vào những đặc điểm sau:
Bạc má trắng: Bộ lông của chúng hoàn toàn được phủ lên bởi màu trắng, ngoài ra không hề có thêm bất kì sắc lông nào khác. Mỏ chúng màu đỏ, bóng mượt. Chim mái có đầu nhỏ hơn và màu mỏ sẽ nhạt hơn nhiều so với chim mái.
Bạc má xám: Lớp lông ở đầu và lưng của chúng có màu xám. Dưới bụng cũng có màu xám luôn nhưng không đậm bằng phần lưng. 2 bên má của chim có 2 đốm trắng, mỏ chim đỏ và căng bóng. Chim mái cũng giống chim này cũng có đầu nhỏ hơn hẳn so với chim trống.
Hướng dẫn cách nuôi chim bạc má
1. Lựa chọn chim để nuôi
Bạn có thể chọn chim bạc má trắng hoặc xám để nuôi tùy ý. Cách phân biệt chúng ra sao thì chúng tôi đã hướng dẫn cụ thể ở trên.
Loài chim màu trắng thường có giá cao hơn loài chim màu xám tuy nhiên loài màu xám lại nuôi con tốt hơn so với con có màu trắng.
2. Lồng nuôi ổ đẻ cho chim
Bạc má là loài chim cảnh cần nuôi trong lồng có kích thước lớn. Trong tự nhiên thì loài chim này thường làm tổ và sinh sản trong hốc cây. Tổ của chúng được làm bằng cỏ, rác. Vì vậy mà khi nuôi bạc má ở trong lồng bạn cũng nên tạo cho chúng một chiếc tổ ấm để cho chúng đẻ và nuôi con.
Bạc má là loài chim rất mẫn cảm, vì vậy mà bạn không nên thăm nom ổ thường xuyên, mà cứ để mặc nó đẻ và ấp trứng. Trong thời gian này nên treo lồng chim ở nơi yên tĩnh, ít tiếng động và ít người qua lại.
3. Thức ăn cho chim
Chim bạc má chủ yếu thường ăn các loại hạt như hạt kê, lúa. Ngoài ra có thể cho chim ăn gạo rang trộn trứng, lúa mộng,..tuy nhiên chỉ nên chọn cho chim ăn một loại thức ăn cố định để chim được phát triển tốt,không nên thay đổi thức ăn nhiều lần chim sẽ không chịu ăn do không quen. Bên cạnh đó bạn hãy nhớ cho chim ăn thêm rau xanh mỗi ngày để chim khỏe.
4. Sự sinh sản
Đến khoảng 6 tháng tuổi thì bạc má đã có thể đẻ lứa đầu, mỗi lứa đẻ từ 3-6 trứng, thời gian chim ấp trứng khoảng 16 ngày thì nở. Trong suốt quá trình chăm sóc và nuôi nấng chim non, chim bố và mẹ của chúng sẽ tự thân vận động hết mà không cần bạn phải tác động hay can thiệp gì nhiều.
5. Nuôi chim non
Chim con đến tháng thứ 3 mới bắt đầu mọc cánh và trổ lông màu, lúc này ta mới phân biệt được chim trống mái. So với nhiều loài chim cảnh khác thì bạc má dễ nuôi hơn nhiều nếu bạn nắm rõ tập tính của chúng.
Tuy nhiên để quá trình nuôi chim non được diễn ra thuận lợi và hiệu quả, các bạn cần lưu ý những điều như sau:
– Nên đặt chuồng chim hoặc lồng chim tại những nơi yên tĩnh, ít người qua lại.
– Bạn nên hạn chế việc chơi đùa cùng chim non hoặc can thiệp quá nhiều vào quá trình nuôi con của chim bố mẹ. Chăm sóc con non chính là bản năng của chim trống và mái. Đây là quá trình tự nhiên nên bạn không cần phải tác động gì vào. Đơn giản thế thôi thì chim non đã có thể phát triển khỏe mạnh.
6. Chim bạc má giá bao nhiêu?
Trên thị trường, giá bán của loài chim này khá đa dạng, tùy theo độ tuổi và màu sắc của chúng mà sẽ có sự chênh lệch giá cả. Tuy nhiên sự chênh lệch này không đáng kể.
Con trưởng thành của lòa chim này có giá chừng 150.000 vnđ/ con. Đối với con 5 tháng tuổi thì khoảng 100.000 vnđ/ con.
Nếu mua theo cặp thì mức giá sẽ dao động trong khoảng 300.000-400.000 vnđ/ cặp tùy theo độ tuổi và màu sắc của chim.
>>> Xem thêm: Kỹ thuật nuôi chim quế lâm bạn cần biết
So với các giống chim manh manh, chim bảy màu thì bạc má là loài chim dễ nuôi hơn rất nhiều. Hi vọng những kinh nghiệm nuôi chim bạc má mà Wiki Cách Làm chia sẻ trên đây sẽ giúp ích được cho bạn khi bắt đầu nuôi loại chim này. Chúc các bạn thành công.
Tóm tắt lại, việc nuôi chim bạc má đòi hỏi sự chăm sóc kỹ lưỡng và quan tâm đến các yếu tố như chế độ ăn uống, không gian sống và môi trường sống. Hiểu rõ các yếu tố này sẽ giúp cho việc nuôi chim bạc má phát triển khỏe mạnh và cho ra những âm thanh đẹp mắt, thu hút. Nếu bạn đang muốn nuôi chim bạc má, hãy tìm hiểu kỹ về chúng và chuẩn bị tốt các điều kiện nuôi để đạt được thành công trong việc nuôi dưỡng chúng.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Cách nuôi chim bạc má phát triển tốt tại Thcshoanghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.
Từ Khoá Liên Quan:
1. Chim bạc má
2. Nuôi chim bạc má
3. Chăm sóc chim bạc má
4. Thức ăn chim bạc má
5. Môi trường cho chim bạc má
6. Y tế chim bạc má
7. Lồng chim bạc má
8. Hoạt động sinh hoạt cho chim bạc má
9. Nuôi chim bạc má với các loài chim khác
10. Chu kỳ nuôi chim bạc má.