Bạn đang xem bài viết Tác phẩm văn học – Vợ chồng A Phủ tại Thcshoanghiep.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Tác phẩm văn học “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tô Hoài là một trong những câu chuyện truyền cảm hứng về tình yêu và quyết tâm vượt qua khó khăn trong cuộc sống. Nó kể về chuyện tình đẹp của hai con người bình dị A Phủ và Thắm thủy chung với một kết thúc không thể đẹp hơn. Bài viết này sẽ đưa bạn đọc vào thế giới của hai nhân vật chính, điểm qua những tình tiết đặc sắc trong tác phẩm và phân tích ý nghĩa sâu sắc về tình yêu và sự hy sinh trong cuộc sống. Hãy cùng tôi khám phá tác phẩm văn học “Vợ chồng A Phủ” trong bài viết dưới đây.
Tô Hoài sinh năm 1920 mất năm 2014 là một trong những cây bút văn xuôi hàng đầu của văn học hiện đại Việt Nam qua nhiều tác phẩm nổi tiếng như “Dế mèn phiêu lưu ký, O chuột, Miền Tây…” đồng thời ông cũng là một tấm gương cho con người về sức sáng tạo với cống hiến cho Văn hộc nước nhà ông đã nhận được giải thưởng văn học nghệ thuật Hồ Chí Minh.. Cách kể chuyện của Tô Hoài có sức hấp dẫn riêng ở lối kể hóm hỉnh với lời văn giản dị tinh tế mà giàu chất thơ. Trong đó, “Vợ chồng A Phủ” là một trong những tác phẩm ghi lại tên tuổi cũng như dấu ấn văn xuôi của nhà văn Tô Hoài.
Phân tích tác phẩm
“Vợ chồng A Phủ” in trong tập Truyện Tây Bắc. Tác phảm kể là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội vào giải phòng Tây Bắc năm 1952. Tác phẩm kể về cuộc đời của Mị và A Phủ. Mị là một cô gái trẻ, đẹp. Cô bị bắt làm vợ A Sử- con trai thống lý Pá Tra để trừ một món nợ truyền kiếp của gia đình. Lúc đầu, suốt mấy tháng đếm nào Mị cũng khóc, Mị định ăn lá ngón tự tử nhưng vì thương cha nên Mị không thể chết. Mị đành sống tiếp những ngày tháng tủi cực khổ hơn trâu ngựa trong nhà Thống lí. Mị phải sống một cuộc sống không giống con người. ở đó, Mị không chỉ bị giam cầm về thể xác mà còn bị giam cầm cả về tâm hồn của mình. Mị xuất hiện trong lời kể của nhà văn Tô Hoài trong khung cảnh của cuộc sóng giàu sang nhưng lại đối lập với tâm thế bên trong con người Mị là mặt buồn ruồi rượi. Dưới ngòi bút của Tô Hoài gieo vào lòng người đọc những cảm xúc mãnh liệt về số phận con người mà cụ thể là nhân vật Mị. Sự xuất hiện của Mị giúpngười đọc hình dung ra số phận của những kiếp người lao động dưới ách thống trị của bọn phong kiến chúa đất.
Bằng kết cấu hồi tưởng, trần thuật ở hiện tại sau đó ngược về quá khứ Tô Hoài tạo được những dấu ấn cá nhân riêng qua cách kể chuyện đầy linh hoạt của mình. Mùa xuân đến, khi nghe tiếng sáo gọi bạn tình thiết tha Mị nhớ lại mình còn trẻ. Mị muốn đi chơi nhưng A Sử trói Mị trong buồng tối. Trước khi về làm dâu nhà thống lý Pá Tra Mị là một cô gái xinh đẹp, nết na, có tài thổi sáo. Đặc biệt, Mị còn là cô gái rất giàu lòng tự trọng yêu đời và tràn đầy sự sống, luôn muốn làm chủ và muốn tự định đoạt cuộc đời của mình. Mị trở thành nỗi niềm ao ước của nhiều trai bản trong làng. Thế nhưng cuộc đời lại xô đẩy Mị, trái lại với tất cả những gì mà cô mong muốn. Chỉ vì muốn giúp cha mẹ trả món nợ truyền kiếp mà Mị bỗng dưng trở thành dâu nhà họ Lý kia. Bị ràng buộc về món nợ Mị còn bị ràng buộc cả về những tập tục hôn nhân cổ hủ. Chồng chất những đau khổ cho cô gái trước đây từng ao ước có một cuộc sống do mình định đoạt.. Chỉ đến đây thôi người ta đã nhìn thấy cái xã hội mà bọn lang đạo, phong kiến chúa đất miền núi đã bóc lốt sức lực, tước đi quyền tự do của biết bao nhiêu số phận người lao động nghèo. Ba tiếng “dâu gạt nợ” như hé mở cho người đọc một cuộc sống chồng chất những đau thương, những bi kịch mà Mị đang phải gánh chịu. Khi sống cuộc sống làm dâu trong nhà thống Lý Mị phải chịu những đau khổ về thể xác. Mị bị bóc lột sức lao độg tàn nhẫn, Mị phải làm việc suốt ngày đêm, hết ngày này qua ngày khác, tháng này qua tháng khác. Mị bị cột chặt trong vòng vây của công việc.
Dưới ngòi bút kể của nhà văn Tô Hoài Mị hiện lên như một công cụ biết nói, một cỗ máy làm việc trong nhà thống Lý. Để rồi đã hơn một lần Mị thổn thức mình không bằng con trâu con ngựa. Cuộc sống của Mị không giống như cuộc sống của con người, Mị đang dần bị vật hóa. Không chỉ vậy Mị còn bị A Sử- chồng của mình đánh đập, hành hạ một cách vô lý. Đỉnh điểm trong đêm tình mùa xuân khi Mị muốn đi chơi nhưng lại bị A Sử trói đứng vào cột. Tô Hoài đứng dưới vị trí là một người ngoài cuộc như quay lại những thước phim mà ông ti mỉ thu được. Tô Hoài miêu tả tỉ mỉ những hành động tàn nhẫn của A Sử lại càng lột tả hết được bản chất tàn bạo, phi nhân tính của giai cấp thống trị mà A Sử là một đại diện tiêu biểu hơn bao giờ hết.
Do vậy, qua đây mà ngòi bút của Tô Hoài có sức tố cáo gay gắt. Thêm nưa, cuộc sống của Mị còn bị trói buộc và đày đọa cả về mặt tinh thần. Mị bị ngăn cách với thế giới bên ngoài, mất đi ý niệm về thời gian, bị tước đi tất cả quyền làm người, quyền được sống , được giao tiếp với thế giới bên ngoài. Mị đã hoàn toàn bị vật hóa, bị khống chế bởi thế lực và sức mạnh của thần quyền. Đến đây thôi, hình ảnh Mị hiện lên chồng chất những đau thương và bi kịch mà qua đó Mị là một hiện thân cho người phụ nữ miền núi, người dân lao động dưới ách thống trị của bọn lãnh chúa.
A Phủ là một chàng trai nghèo mồ côi, khỏa mạnh, lao động giỏi. Vì đánh A Sử nên bị phạt vạ rồi trở thành người ở không công cho nhà thống lí. Mộtlần do để hổ cồ mất bò nên A phủ đã bị thống bí trói đứng chờ chết. Lúc đầu nhìn cảnh tưỡng ấy, Mị thản nhiên nhưng rồi lòng thương người cùng sự dồng cảm trỗi dậy. Tiếng hát từ trong sâu thẳm Mị. Để rồi cũng gọi dậy khát khao yêu đương, hạnh phúc, tuổi trẻ và đánh thức quyền sống con người bên trong Mị. Tô hoài đã sử dụng nghệ thuật độc thoại nội tâm, lách sâu ngòi bút của mình vào đời sống tâm hồn miêu tả Mị. Nhà văn miêu tả chi tiết từng hành động “uống từng ngụm rượu” cho đến sự thay đổi trong tâm trạng của Mị để thấy rằng con người kia đang muốn làm chủ số phận của mình, muốn vượt lên số phận của chính mình., Mị cắt dây cởi trói rồi theo A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài…
Truyện miêu tả chân thực số phần cực khổ cùa người lao động nghèo Tây Bắc dưới ách thống trị của bọn cường quyền phong kiến miền núi. Phơi bày bản chất tàn bạo của bõn cường quyền. Tái hiện sống động vẻ đẹp của thiên nhiên phong tục ,tập quán của người dân miền núi. Phê phán quyết liệt những thế lực chà dạp con người. Khẳng định niềm tin vào vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt vào khát vọng hạnh phúc cháy bỏng của con người thông qua tác phẩm văn học “ Vợ Chồng A Phủ” mà tác giả Tô Hoài muốn gửi gắm đến người đọc.
Tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài đã thành công trong việc tái hiện cuộc sống vùng đồng bằng sông Cửu Long, với những nét đặc trưng và hình ảnh sinh động về con người và cuộc sống nơi đây. Những nhân vật trong tác phẩm đều mang đậm nét chân thực, những câu chuyện, những tình huống trong tác phẩm khiến cho người đọc cảm thụ được hết bao nhiêu tình cảm của những con người đang sống tại đó.
Với Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài đã mang đến cho độc giả những giây phút đọc sách đầy ý nghĩa và đong đầy cảm xúc. Tác phẩm không chỉ đơn thuần là một bức tranh về cuộc sống, mà nó còn là chấm dứt của một thời kỳ, một tình yêu đẹp nhưng đầy đắn đo và cảnh giác.
Vì vậy, tác phẩm Vợ chồng A Phủ đã được coi là một tác phẩm văn học đáng đọc, cần được bảo tồn và truyền lại giá trị mang lại cho thế hệ sau. Tất cả những giá trị của tác phẩm đã góp phần tạo nên sự văn hóa, tâm hồn của con người Việt Nam, hình ảnh của đất nước hoa lệ đầy sắc màu và tình người hằng ấm áp.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Tác phẩm văn học – Vợ chồng A Phủ tại Thcshoanghiep.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.
Từ Khoá Liên Quan:
1. Tác phẩm Vợ chồng A Phủ
2. Nguyễn Công Hoan
3. Tiểu thuyết Việt Nam
4. Nhân vật chính A Phủ
5. Đời sống gia đình
6. Tình yêu và hôn nhân
7. Tầm nhìn văn học hiện đại
8. Nội dung và ý nghĩa
9. Phong cách viết của tác giả
10. Sự phân tích sâu sắc về xã hội và con người.